Bài đăng

CEO trên toàn cầu cần có tính sáng tạo cao hơn

Cả CEO toàn cầu và CEO ASEAN đều nhận thấy sự cần thiết trong việc phát huy sự sáng tạo trong tổ chức của họ, đặc biệt là việc sử dụng sự sáng tạo trong các công việc giao dịch với khách hàng, đối tác và nhân viên. Sự sáng tạo được coi là phẩm chất quan trọng nhất trong phân khúc thị trường này. Khảo sát trên được IBM toàn cầu thực hiện với 1.500 CEO từ 60 quốc gia thuộc 33 lĩnh vực ngành nghề trên toàn thế giới. Các CEO được IBM phỏng vấn đều cho rằng, môi trường kinh doanh hiện nay có tính chất linh động, bất ổn và có độ phức tạp ngày càng cao. Phần lớn các CEO phải đối mặt với những biến đổi của môi trường như: các quy định mới của chính phủ, khối lượng dữ liệu ngày càng lớn, các sở thích của khách hàng ngày càng thay đổi nhanh hơn và 76% CEO tiên lượng trước về sự dịch chuyển của các cường quốc kinh tế sang các thị trường đang phát triển. Một nửa số CEO được IBM khảo sát tin rằng doanh nghiệp của họ đã chuẩn bị sẵn sàng để đối phó với một môi trường kinh doanh có mức độ bất

Sếp Bắc, sếp Nam khác nhau thế nào

Trái lại, sếp Bắc thường suy tính, cân nhắc kỹ càng hơn, họ có thể bỏ qua các cơ hội nhưng một khi đã lựa chọn thì kết quả sẽ cao hơn. Thông thường các sếp Bắc khi vào Nam kinh doanh trước nhiều cơ hội họ chỉ chọn một vài cái, và thường thành công. Ông Lê Bá Thông, Tổng giám đốc TTT Corporation - người sinh ra và khởi nghiệp tại TP. Hồ Chí Minh, năm 2013, hơn 70% doanh thu của TTT đến từ thị trường phía Bắc; Ông Huỳnh Dư An, Phó tổng giám đốc Công ty Vinhomes thuộc Tập đoàn Vingroup - người sinh ra ở Hà Nội, lớn lên và khởi nghiệp trong Nam, hiện nay đang điều hành doanh nghiệp tại Hà Nội; Ông Hoàng Trung Kiên, Phó tổng giám đốc Công ty cổ phần Viễn thông FPT - người sinh ra và lớn lên ở miền Bắc, lập nghiệp ở Hà Nội, năm nay doanh thu chính của công ty đến từ thị trường phía Nam. Ba lãnh đạo doanh nghiệp nói trên đã cùng tham gia một cuộc tọa đàm chủ đề “Phong cách lãnh đạo – Sếp Bắc với sếp Nam”. Họ đã đưa ra những cái nhìn sâu sắc, những chia sẻ toàn diện về sự khác biệt tr

Những lý do khiến cho bạn không thể làm lãnh đạo

Nhà lãnh đạo thực sự giống như một thỏi nam châm thu hút nhân tài thay vì đẩy nhân tài ra xa. Nếu bạn không thu hút được những người tài giỏi, không thể phát triển được họ hay giữ chân họ, thì bạn không phải là một lãnh đạo thực thụ. Tạp chí Forbes cho rằng, nếu bạn cho mình là một lãnh đạo tiềm năng nhưng chưa được mọi người nhận ra, thì chắc chắn bạn đang có một vấn đề nào đó. Có thể là bạn chưa đánh giá đúng bản thân, hoặc cấp trên của bạn chưa nhận ra tài năng ở bạn. Nếu có cách xử lý đúng đắn, bạn sẽ giải quyết được những vấn đề này và tự tạo cho mình cơ hội trở thành một nhà lãnh đạo thực thụ. Không có một công thức cụ thể nào để giúp bạn thành lãnh đạo, nhưng Forbes cho rằng, có những sai lầm khiến bạn cần khắc phục nếu bạn có mục tiêu lãnh đạo: 1. Bạn không đạt được kết quả tốt trong công việc Khi các nhà lãnh đạo thực sự làm một công việc gì đó, họ thường đạt kết quả vượt kỳ vọng. Vì vậy, khi bạn không đạt kết quả tốt, thì chẳng ai muốn bạn làm lãnh đạo cả. 2. Bạn đ

Từ quản lý giỏi đến nhà lãnh đạo xuất sắc

Do đó, không phải tất cả những người có chuyên môn giỏi đều có thể làm quản lý giỏi và ngược lại; điều quan trọng là bạn phải biết được mình là ai, đang đứng ở đâu, có những kỹ năng quản lý con người nào và cần phải phát triển những kỹ năng nào tiếp theo. Trước hết, chúng ta cần định nghĩa lại lãnh đạo là gì? Đó là hoạt động dẫn dắt một nhóm người hoặc một tổ chức, bao gồm: thiết lập và chia sẻ tầm nhìn, cung cấp thông tin, kiến thức, phương tiện, phối hợp và giải quyết những xung đột giữa các thành viên. Sự thay đổi quan niệm về phong cách của một nhà lãnh đạo đã diễn tiến theo thời gian. Trước, chúng ta hình dung lãnh đạo là một người độc đoán, trung tâm cá nhân, tập trung nhiều vào công việc; thì nay, lãnh đạo là người biết hòa hợp, chia sẻ, làm việc và chỉ huy đội nhóm theo một hệ thống, không tập trung nhiều cá nhân mà tập trung vào văn hóa giá trị, toàn cầu và đa quan điểm. Thông qua các cuộc khảo sát trên toàn cầu, đang tồn tại 7 phong cách lãnh đạo cơ bản là: chuyên quyề

Năm điều se thay đổi tư duy lãnh đạo

Việc này làm sai, mọi việc khác phát sinh và chiếm hết thời gian của lãnh đạo. Bên cạnh đó, nhà lãnh đạo phải quan tâm xem nhà mình có bao nhiêu "gạo", dự kiến bao lâu thì hết. Nếu cho rằng lãnh đạo chỉ quan tâm đến đường lối, chủ trương là sai lầm lớn. Yếu nhiều thứ Trong khủng hoảng, tư duy "lướt sóng" không còn là ưu tiên của lãnh đạo DN. Theo Báo cáo Khảo sát lãnh đạo DN ngoài quốc doanh Việt Nam 2012, rất nhiều lãnh đạo cho rằng tỷ lệ cổ tức 20% đã là rất tốt. Việc chạy theo kinh doanh siêu lợi nhuận tiềm ẩn quá nhiều rủi ro, đặc biệt là rủi ro bất ổn chính sách. Mục tiêu an toàn, chất lượng được nhiều DN đặt lên trên tăng trưởng và lợi nhuận. Lãnh đạo DN Việt Nam bắt đầu nhận ra mình yếu trên hai phương diện: năng lực quản lý chiến lược và năng lực quản trị rủi ro. Về năng lực quản lý chiến lược, nhiều lãnh đạo nhìn nhận DN chưa có sản phẩm và dịch vụ chủ đạo, kể cả các tập đoàn lớn và nổi tiếng nhất Việt Nam. Nhiều DN lớn của Việt Nam mải mê chạy the

Vị trí lãnh đạo và năng lực để lãnh đạo

Cụ thể là nhân viên ở tất cả các cấp của những tập đoàn danh tiếng này đều được tổ chức trao cho những cơ hội cần thiết để phát triển và thực hành kỹ năng lãnh đạo, dẫn dắt của mình. Câu chuyện của Tập đoàn Apple có lẽ là trường hợp kinh điển nhất để nói về sự chuyển dịch trong tư duy về lãnh đạo. Những năm trước đây, mỗi khi Steve Jobs, người đứng đầu Apple, “hắt hơi sổ mũi” là chắc chắn rằng Apple sẽ bị “sốt”, cổ đông xôn xao như ngồi trên đống lửa, giá cổ phiếu thì chao đảo. Nhiều người còn nhớ các “cú sốc” của cổ phiếu Apple những năm 2008, 2009 khi thông tin không tốt về sức khỏe của Steve Jobs bị rò rỉ ra ngoài. Thế nhưng, mọi sự đã hoàn toàn đổi khác chỉ sau 4 năm! Tháng 8/2011, Steve Jobs tuyên bố thoái vị, nhường vị trí Tổng giám đốc điều hành cho Tim Cook. Những tưởng sẽ có một cuộc tụt dốc không phanh trong giá cổ phiếu Apple. Và dường như trù liệu trước viễn cảnh u ám này, Steve Jobs đã chuẩn bị sẵn một kịch bản hoàn hảo cho sự ra đi. Ông không tiếc lời giới thiệu

Quản lý tốt chưa chắc đã là người lãnh đạo tốt

Quản lý chỉ trích sai lầm trong khi lãnh đạo gián tiếp chỉ cho nhân viên những sai lầm đó. Trực tiếp chỉ trích những sai lầm của nhân viên sẽ khiến họ cảm thấy xấu hổ và tức tối. Người lãnh đạo sẽ cho nhân viên tự học hỏi và rút kinh nghiệm từ những sai lầm của bản thân. Người lãnh đạo có thể không phải là người quản lý, nhưng những người quản lý nên học hỏi để trở thành lãnh đạo. Người quản lý không trang bị những tố chất cần thiết để trở thành lãnh đạo sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc điều hành doanh nghiệp. Cần rất nhiều thời gian và công sức để khắc phục cách thức điều hành và ứng dụng những kỹ năng lãnh đạo vào những công việc hằng ngày. Quản lý ra lệnh trong khi lãnh đạo tham khảo ý kiến nhân viên. Đưa ra mệnh lệnh cho nhân viên chỉ khiến cho họ quay lưng lại với mình. Thay vào đó, người lãnh đạo sẽ hỏi nhân viên: "Các bạn sẽ làm gì?" hay "Các bạn nghĩ sao về ý tưởng này?". Người lãnh đạo đặt ra những câu hỏi cho nhân viên thay vì những mệnh lệnh